Breaking News

Tran Chi Thien Tran Chi Thien

Home , � Tết nguyên đán

Tết nguyên đán


Vietnamese Lunar New Year

Meaning of Vietnamese New Year

The festival which best epitomizes Vietnam's cultural identity is Vietnamese New Year or Tet.

“Tet” is the phonetic deformation of “Tiet”, a Sino Vietnamese term which means “Joint of a bamboo stern” and in a wider sense, the “beginning of a period of the year”. The passage from one period to the next may cause a meteorological disturbance (heat, rain, mist) that must be exercised by ritual sacrifices and festivities. There are many Tets throughout the year (Mid-autumn Vietnamese New Year, Cold Food Vietnamese New Year, etc.). But the most significant of all is “Vietnamese New Year”, which marks the Lunar New Year.

Vietnamese New Year occurs somewhere in the last ten days of January or the first twenty days of February, nearly halfway between winter solstice and spring equinox. Although the Lunar New Year is observed throughout East Asia, each country celebrates Vietnamese New Year in its own way in conformity with its own national psyche and cultural conditions.

For the Vietnamese people, Vietnamese New Year is like a combination of Western Saint Sylvester, New Year's Day, Christmas, Easter and Thanksgiving. It is the festival of Purity and Renewal.

Vietnamese New Year Customs

1. Clean and decorate the home.

Homes are often cleaned and decorated before New Year's Eve. Children are in charge of sweeping and scrubbing the floor. The kitchen needs to be cleaned before the 23rd night of the last month. Usually, the head of the household cleans the dust and ashes (from incense) from the ancestral altars. It is a common belief that cleaning the house will get rid of the bad fortunes associated with the old year. Some people would paint their house and decorate with festive items.

2. Literally means “getting new clothes”

This is often the most exciting part of the Vietnamese New Year among children. Parents usually purchase new clothes and shoes for their children a month prior to the New Year. However, children cannot wear their new clothes until the first day of the New Year and onward. The best outfit is always worn on the first day of the year.

3. Farewell ceremony for the Kitchen Gods (Ong Tao)

Seven days (the 23rd night of the last lunar month) prior to Tet, each Vietnamese family offers a farewell ceremony for Ong Tao to go up to Heaven Palace. His task is to make an annual report to the Jade Emperor of the family's affairs throughout the year.

4. Lunar New Year's Eve

However, in a literal translation, it means "Passage from the Old to the New Year". It is a common belief among Vietnamese people that there are 12 Sacred Animals from the Zodiac taking turn monitoring and controlling the affairs of the earth. Thus, Giao Thua (New Year's Eve)is the moment of seeing the old chief (Dragon for 2000) end his ruling term and pass his power to the new chief (Snake for 2001). Giao Thua is also the time for Ong Tao (Kitchen God) to return to earth after making the report to the Jade Emperor. Every single family should offer an open-air ceremony to welcome him back to their kitchen.

5. The Aura of the Earth

Giao Thua is the most sacred time of the year. Therefore, the first houseguest to offer the first greeting is very important. If that particular guest has a good aura (well respected, well educated, successful, famous, etc.), then the family believes that they will receive luck and good fortune throughout the year. The belief of Xong Dat still remains nowadays, especially among families with businesses.

6. Apricot flowers and peach flowers

Flower buds and blossoms are the symbols for new beginning. These two distinctive flowers are widely sold and purchased during Tet. Hoa Mai are the yellow apricot flowers often seen in Southern Viet Nam. Hoa Mai are more adaptable to the hot weather of southern regions, thus, it is known as the primary flower in every home. Hoa Dao are the warm pink of the peach blossoms that match well with the dry, cold weather from the North. Tet is not Tet if there is no sight of Hoa Mai (south) or Hoa Dao (north) in every home.

7. Giving away red envelopes (filled with lucky money)

This is a cultural practice that has been maintained for generations. The red envelopes symbolize luck and wealth. It is very common to see older people giving away sealed red envelopes to younger people. Reciprocally, the older ones would return good advice and words of wisdom, encouraging the younger ones to keep up with the schoolwork, live harmoniously with others, and obey their parents.

This greeting ritual and Li Xi is also known as Mung Tuoi, honoring the achievement of another year to one's life.

8. Making offers for the Ancestors

This ceremony is held on the first day of the New Year before noontime. The head of the household should perform the proper ritual (offering food, wine, cakes, fruits, and burn incense) to invite the souls of the ancestors to join the celebration with the family. This is the time families honor the souls of their ancestors and present the welfare of the family.

Vietnamese New Year Foods

One of the most traditional special foods for New Years (Tet) of Vietnamese is Banh Chung or sticky rice cake. Banh Chung is made of sticky rice, pork meat and green bean, every ingredient is wrapper inside a special leaf which calls Dong. Making the Banh Chung requires care and precision in every step. The rice and green bean has to be soaked in water for a day to make it stickier. The pork meat is usually soaked with pepper for several hours. Squaring off and tying the cakes with bamboo strings require skillful hands to make it a perfect square.

Banh Chung is a must among other foods to be placed on the ancestors’ altars during Tet holiday. In the old time, one or two days before Tet, every family prepares and cooks the Banh Chung around the warm fire. It is also the time for parents to tell their children folklore stories. Nowadays, families which live in villages still maitain making Banh Chung before New Years but the people in the city does not. They don't have time and prefer to go to the shop to buy it.











Tết Âm Lịch của Việt Nam

Ý nghĩa năm mới của người Việt

Tết Nguyên Đán hay Tết là hình ảnh thu nhỏ bản sắc của văn hóa Việt Nam.

Tết” là sự biến dạng âm tiết của từ “Tiết”, một thuật ngữ Hán Việt có nghĩa là “Phần nối liền của một đuôi ống tre” và theo một nghĩa rộng hơn, “sự khởi đầu của một năm”. Sự giao mùa có thể kèm theo sự thay đổi khí hậu (nhiệt, mưa, sương) cùng với đó là các việc cúng bái và các lễ hội cần được tổ chức. Có nhiều ngày Tết trong suốt cả năm (Tết Trung Thu…). Nhưng có ý nghĩa nhất trong tất cả là “Tết của Việt Nam”, hay còn được biết đến là Tết Âm Lịch.

Tết của Việt Nam diễn ra ở khắp mọi nơi trong mười ngày cuối cùng của tháng một hoặc hai mươi ngày đầu tiên của tháng hai, gần như nằm giữa mùa Đông Chí và Xuân Phân. Dù Tết Nguyên Đán là diễn ra trên khắp khu vực Đông Á, mỗi nước tổ chức ăn mừng Tết Nguyên Đán theo cách riêng của mình phù hợp với tinh thần và điều kiện văn hóa của từng quốc gia.

Đối với người dân Việt Nam, Tết Nguyên Đán giống như một sự kết hợp của phương Tây Saint Sylvester, ngày đầu của năm mới, Giáng sinh, Phục sinh và Lễ Tạ Ơn. Đây là lễ hội của Sự thuần khiết và Đổi mới.

Phong tục năm mới của người Việt Nam

1. Làm sạch và trang trí ngôi nhà.

Căn nhà thường được làm sạch và trang trí trước khi đêm giao thừa. Trẻ em được phụ trách việc quét và lau chùi kỹ phần sàn nhà. Nhà bếp cần được làm sạch trước khi vào đêm 23 tháng Chạp. Thông thường, người đứng đầu các hộ gia đình làm sạch bụi và tàn nhan (từ hương) từ bàn thờ tổ tiên. Đó là một niềm tin rằng làm ngôi nhà sạch sẽ được thoát khỏi các vận xấu với năm cũ. Một số người sẽ sơn ngôi nhà của họ và trang trí với các vật dung cho lễ hội.

2. Nghĩa đen là “mặc quần áo mới”

Đây thường là phần thú vị nhất của năm mới ở trẻ em. Phụ huynh thường mua quần áo và giày dép mới cho con của họ một tháng trước khi năm mới. Tuy nhiên, trẻ em không thể mặc quần áo mới của họ cho đến khi ngày đầu tiên của năm mới trở đi. Các trang phục tốt nhất là luôn luôn được mặc vào ngày đầu tiên của năm.

3. Cúng tiễn các vị thần bếp về trời (Ông Táo)

Bảy ngày (trong đêm 23 của tháng Chạp âm lịch) trước Tết, mỗi gia đình Việt Nam làm một lễ cúng tiễn Ông Táo về trời để đi đến Thiên đình. Nhiệm vụ của ông là làm cho một báo cáo hàng năm cho Ngọc Hoàng về các vấn đề của gia đình trong suốt cả năm.

4. Đêm giao thừa

Tuy nhiên, trong một bản dịch, nó có nghĩa là “Năm cũ qua năm mới đến”. Đó là một niềm tin của người dân Việt Nam rằng có 12 con vật linh thiêng từ Hoàng Đạo theo dõi và kiểm soát công việc của trái đất. Vì vậy, Giao Thừa (Đêm trước năm mới) là thời điểm nhìn thấy những linh vật cũ (Canh Thìn năm 2000) cầm quyền kết thúc nhiệm kỳ và chuyển giao sức mạnh của mình qua các linh vật mới (Tân Tỵ vào năm 2001). Giao Thừa cũng là thời gian cho Ông Táo (Táo quân) để trở về trái đất sau khi thực hiện báo cáo với Ngọc Hoàng. Mỗi gia đình cần cúng một lễ để đón Táo Quân trở về nhà bếp của họ.

5. Người xông đất

Giao Thừa là thời gian thiêng liêng nhất của năm. Vì vậy, vị khách đến nhà đầu tiên là rất quan trọng. Nếu đó là người khách đặc biệt có ảnh hưởng tốt (được tôn trọng, có học vị, thành công, nổi tiếng, vv), gia đình đó tin rằng họ sẽ có được được may mắn và vận mệnh tốt trong suốt cả năm. Niềm tin vào Xông Đất vẫn còn tồn tại đến ngày nay, đặc biệt là các gia đình có kinh doanh.

6. Hoa mai và hoa đào.

Chồi hoa và hoa là những biểu tượng cho sự khởi đầu mới. Hai loại hoa đặc biệt được bán rộng rãi và mua trong thời gian Tết. Hoa Mai vàng thường được thấy ở miền Nam Việt Nam. Hoa Mai thích nghi nhiều hơn với thời tiết nóng của khu vực phía Nam, do đó, nó được xem là hoa chính trong mọi nhà. Hoa Đào màu hồng phù hợp với thời tiết khô lạnh ở phía Bắc. Tết sẽ không là Tết nếu không có sự xuất hiện của Hoa Mai (phía nam) hoặc Hoa Đào (phía bắc) trong mỗi nhà.

7. Phát phong bao màu đỏ (với tiền mừng tuổi).

Đây là một nét văn hóa đã được duy trì qua nhiều thế hệ. Các phong bao màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và giàu có. Việc người lớn tuổi cho mừng tuổi đỏ cho những người trẻ hơn rất phổ biến. Bên cạnh đó, những người lớn tuổi sẽ đưa ra những lời khuyên răng và chỉ bảo, khuyến khích những người trẻ hơn theo đuổi việc học, sống vui vẻ với những người khác và vâng lời cha mẹ.

Phần chúc mừng năm mới và Lì Xì còn được gọi là Mừng Tuổi, ăn mừng những thành tựu một năm qua của một người.

8. Thực hiện cúng tổ tiên

Lễ này được tổ chức vào ngày đầu tiên của năm mới trước buổi chiều. Người đứng đầu các hộ gia đình cần thực hiện đúng các nghi thức (cúng thức ăn, rượu, bánh, hoa quả và thắp hương) để mời linh hồn của tổ tiên tham gia buổi lễ cùng với gia đình. Đây là thời gian các gia đình tưởng nhớ những linh hồn của tổ tiên họ và thể hiện sự thịnh vượng của gia đình.

Thức ăn trong ngày Tết của người Việt Nam

Một trong những thức ăn truyền thống đặc biệt cho năm mới (Tết) của người Việt Nam là Bánh Chưng hoặc bánh Dày. Bánh Chưng được làm bằng gạo nếp, thịt heo và đậu xanh, mỗi thành phần được gói bên trong một loại lá đặc biệt được gọi lá Dong. Làm Bánh Chưng đòi hỏi phải có sự chú ý và độ chính xác trong từng bước. Gạo và đậu xanh phải được ngâm trong nước trước một ngày để làm cho nó dẻo. Thịt lợn thường được trộn với hạt tiêu khoảng vài giờ. Việc gói bánh và buộc bằng dây tre đòi hỏi bàn tay khéo léo để nó thành một hình vuông hoàn hảo.

Bánh Chưng là một trong số các loại thực phẩm phải được đặt trên bàn thờ của tổ tiên trong ngày Tết. Trong một hoặc hai ngày trước Tết, mỗi gia đình chuẩn bị và nấu Bánh Chưng quanh bếp lửa. Đây cũng là thời gian cho cha mẹ kể những câu chuyện dân gian cho con cái họ. Ngày nay, các gia đình sống trong làng vẫn còn duy trì việc làm Bánh Chưng trước năm mới nhưng những người dân thành phố thì không. Họ không có thời gian và thích đi đến cửa hàng để mua nó hơn.

Nguồn: www.vietnam-beauty.com

    Người dịch - Huỳnh Hồng Quốc Anh - STSV

Được thực hiện bởi STSV- www.sangtacsv.com

1 comments to "Tết nguyên đán"

  1. Anonymous says:

    Bạn đang yêu!! Người ấy của bạn đang giận bạn!!! Bạn có thắc mắc về tình yêu. Bạn đang có tâm sự về công việc, học tập, nghề nghiệp, con cái, sức khỏe…Hãy gọi số: 1900 599 953 để được tư vấn . 1900 599 953 chúng tôi luôn lắng nghe tâm sự của bạn.

Leave a comment