Breaking News

Tran Chi Thien Tran Chi Thien

Home , � International Women's Day

International Women's Day

International Women's Day (8 March) is an occasion marked by women's groups around the world. This date is also commemorated at the United Nations and is designated in many countries as a national holiday. When women on all continents, often divided by national boundaries and by ethnic, linguistic, cultural, economic and political differences, come together to celebrate their Day, they can look back to a tradition that represents at least nine decades of struggle for equality, justice, peace and development.

International Women's Day is the story of ordinary women as makers of history; it is rooted in the centuries-old struggle of women to participate in society on an equal footing with men. In ancient Greece, Lysistrata initiated a sexual strike against men in order to end war; during the French Revolution, Parisian women calling for "liberty, equality, fraternity" marched on Versailles to demand women's suffrage.

The idea of an International Women's Day first arose at the turn of the century, which in the industrialized world was a period of expansion and turbulence, booming population growth and radical ideologies. Following is a brief chronology of the most important events:

1909

In accordance with a declaration by the Socialist Party of America, the first National Woman's Day was observed across the United States on 28 February. Women continued to celebrate it on the last Sunday of that month through 1913.

1910

The Socialist International, meeting in Copenhagen, established a Women's Day, international in character, to honour the movement for women's rights and to assist in achieving universal suffrage for women. The proposal was greeted with unanimous approval by the conference of over 100 women from 17 countries, which included the first three women elected to the Finnish parliament. No fixed date was selected for the observance.

1911

As a result of the decision taken at Copenhagen the previous year, International Women's Day was marked for the first time (19 March) in Austria, Denmark, Germany and Switzerland, where more than one million women and men attended rallies. In addition to the right to vote and to hold public office, they demanded the right to work, to vocational training and to an end to discrimination on the job.

Less than a week later, on 25 March, the tragic Triangle Fire in New York City took the lives of more than 140 working girls, most of them Italian and Jewish immigrants. This event had a significant impact on labour legislation in the United States, and the working conditions leading up to the disaster were invoked during subsequent observances of International Women's Day.

1913-1914

As part of the peace movement brewing on the eve of World War I, Russian women observed their first International Women's Day on the last Sunday in February 1913. Elsewhere in Europe, on or around 8 March of the following year, women held rallies either to protest the war or to express solidarity with their sisters.

1917

With 2 million Russian soldiers dead in the war, Russian women again chose the last Sunday in February to strike for "bread and peace". Political leaders opposed the timing of the strike, but the women went on anyway. The rest is history: Four days later the Czar was forced to abdicate and the provisional Government granted women the right to vote. That historic Sunday fell on 23 February on the Julian calendar then in use in Russia, but on 8 March on the Gregorian calendar in use elsewhere.

Since those early years, International Women's Day has assumed a new global dimension for women in developed and developing countries alike. The growing international women's movement, which has been strengthened by four global United Nations women's conferences, has helped make the commemoration a rallying point for coordinated efforts to demand women's rights and participation in the political and economic process. Increasingly, International Women's Day is a time to reflect on progress made, to call for change and to celebrate acts of courage and determination by ordinary women who have played an extraordinary role in the history of women's rights

The Role of the United Nations

Few causes promoted by the United Nations have generated more intense and widespread support than the campaign to promote and protect the equal rights of women. The Charter of the United Nations, signed in San Francisco in 1945, was the first international agreement to proclaim gender equality as a fundamental human right. Since then, the Organization has helped create a historic legacy of internationally agreed strategies, standards, programmes and goals to advance the status of women worldwide.

Over the years, United Nations action for the advancement of women has taken four clear directions: promotion of legal measures; mobilization of public opinion and international action; training and research, including the compilation of gender desegregated statistics; and direct assistance to disadvantaged groups. Today a central organizing principle of the work of the United Nations is that no enduring solution to society's most threatening social, economic and political problems can be found without the full participation, and the full empowerment, of the world's women.

Source: www.un.org







Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ (Ngày 08 tháng 3) là một dịp được đánh dấu bởi các nhóm phụ nữ trên toàn thế giới. Đây cũng là ngày kỷ niệm tại Liên Hiệp Quốc và được nhiều quốc gia xem như là một ngày lễ quốc gia. Khi phụ nữ trên khắp các châu lục, thường bị ngăn cách bởi ranh giới lãnh thổ quốc gia, sự khác nhau về dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa, kinh tế và chính trị, nhưng họ cùng gặp nhau để ăn mừng Ngày của họ, họ có thể nhìn lại truyền thống đó là ít nhất chín thập kỷ dành cho các cuộc đấu tranh cho sự bình đẳng, công lý , hòa bình và phát triển.

Ngày Quốc tế Phụ nữ là câu chuyện của những người phụ nữ bình thường được xem như những người làm nên lịch sử, các cuộc đấu tranh kéo dài hàng thế kỷ của phụ nữ để tham gia vào xã hội bình đẳng như nam giới. Trong Hy Lạp cổ đại, Lysistrata khởi sướng một cuộc đình công nhằm chấm dứt chiến tranh; trong cuộc Cách mạng Pháp, phụ nữ Paris kêu gọi "Tự do, bình đẳng, bác ái" hành quân về Versailles để đòi quyền bỏ phiếu của người phụ nữ.

Ý tưởng về Ngày Quốc tế Phụ nữ đầu tiên phát sinh khi chuyển đổi thế kỷ, thời gian này trong thế giới công nghiệp hóa là một giai đoạn mở rộng và nhiễu loạn của sự bùng nổ dân số và tư tưởng cấp tiến. Dưới đây là biên niên sử về những sự kiện quan trọng nhất:

1909

Theo tuyên bố của Đảng xã hội Mỹ, Ngày Phụ Nữ Quốc Gia đầu tiên đã được kỉ niệm trên khắp nước Mỹ vào ngày 28 tháng Hai. Phụ nữ vẫn tiếp tục kỷ niệm nó vào ngày Chủ Nhật cuối cùng của tháng Hai tới năm 1913.

1910

Quốc tế xã hội chủ nghĩa, họp tại Copenhagen, đã thiết lập một Ngày Phụ Nữ mang tính quốc tế nhằm vinh danh cho phong trào đòi quyền lợi của người phụ nữ và hỗ trợ trong việc giành được quyền bỏ phiếu phổ thông cho phụ nữ. Đề xuất này được chào đón với sự nhất trí chấp thuận của hội nghị với sự tham gia của hơn 100 phụ nữ từ 17 nước, trong đó bao gồm ba phụ nữ đầu tiên được bầu vào quốc hội Phần Lan. Chưa có ngày cố định được chọn để kỷ niệm.

1911

Là kết quả của các quyết định được đưa ra tại Copenhagen với năm trước, Ngày Quốc tế Phụ nữ được đánh dấu lần đầu tiên (ngày 19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ, nơi có hơn một triệu phụ nữ và nam giới đã tham dự cuộc biểu tình. Nhằm giành lấy quyền bầu cử và để giữ văn phòng làm việc, họ yêu cầu quyền làm việc, được đào tạo nghề và chấm dứt phân biệt đối xử công việc.

Chưa đầy một tuần sau, ngày 25 tháng 3, thảm họa tại Triangle Fire tại thành phố New York đã lấy đi mạng sống của hơn 140 cô gái đang làm việc, đa số họ là người nhập cư Ý và Do Thái. Sự kiện này đã có một tác động đáng kể đến luật lao động tại Hoa Kỳ, và các điều kiện làm việc dẫn đến những thảm họa đã được nhắc đến trong suốt thời gian của những lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ sau đó.

1913-1914

Là một phần của phong trào hòa bình đã tích tụ từ buổi đêm của cuộc Chiến tranh Thế giới I, những người phụ nữ Nga kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ đầu tiên vào ngày chủ nhật cuối cùng của tháng hai năm 1913. Ở những nơi khác trên châu Âu, vào đúng ngày 8 tháng ba hoặc những ngày gần đó của các năm sau, phụ nữ đã tập hợp để chống chiến tranh và để bày tỏ tinh thần đoàn kết giữa các chị em.

1917

Với 2 triệu binh lính Nga đã chết trong chiến tranh, phụ nữ Nga một lần nữa lại chọn ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng hai để đình công cho "bánh mì và hòa bình". Các nhà lãnh đạo chính trị phản đối thời điểm của cuộc đình công, nhưng họ vẫn tiến hành. Phần còn lại là lịch sử: Bốn ngày sau đó Sa hoàng đã buộc phải thoái vị và Chính phủ lâm thời đã trao cho phụ nữ quyền bỏ phiếu. Ngày Chủ Nhật 23 Tháng hai đã đi vào lịch sử theo lịch Julian được sử dụng tại Nga lúc bấy giờ, nhưng là ngày 08 Tháng Ba trên lịch Gregorian ở những nơi khác.

Kể từ những năm đầu, Ngày Quốc tế Phụ nữ đã được xem như một chiều hướng mới trên toàn cầu cho phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Phong trào phụ nữ quốc tế ngày càng lớn mạnh, được củng cố bởi bốn hội nghị phụ nữ toàn cầu của Liên Hợp Quốc, đã góp phần làm cho dịp kỷ niệm trở thành một điểm tập hợp cho những nỗ lực liên kết đòi quyền phụ nữ với nhu cầu và quyền lợi của phụ nữ tham gia vào tiến trình chính trị và kinh tế. Càng ngày, Ngày Quốc tế Phụ nữ là một thời điểm để nhìn lại những bước tiến đã qua, để kêu gọi những thay đổi và để chào mừng các hành động can đảm và sự quyết tâm của phụ nữ bình thường mà có đóng vai trò đặc biệt trong lịch sử các quyền của phụ nữ.

Vai trò của Liên Hiệp Quốc

Với sự thúc đẩy của Liên Hiệp Quốc đã tạo ra sự hỗ trợ mạnh mẽ và phổ biến rộng rãi hơn so với các chiến dịch nhằm thúc đẩy và bảo vệ các quyền bình đẳng của phụ nữ. Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, được ký kết tại San Francisco vào năm 1945, là sự chấp thuận quốc tế đầu tiên tuyên bố về bình đẳng giới được xem như là một quyền cơ bản của con người . Kể từ đó, Tổ chức đã giúp tạo ra một di sản lịch sử của các chiến lược quốc tế đã thông qua, các tiêu chuẩn, chương trình và mục tiêu là nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trên toàn thế giới.

Trong những năm qua, Liên Hiệp Quốc hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đã đưa ra bốn hướng rõ ràng: xúc tiến các biện pháp về pháp lý; vận động dư luận và hành động quốc tế; đào tạo và nghiên cứu; bao gồm biên soạn những thống kê về xóa bỏ phân biệt chủng tộc về giới và hỗ trợ trực tiếp cho các nhóm phụ nữ thiệt thòi. Hiện tại một nguyên tắc tổ chức trọng tâm của công việc ở Liên Hiệp Quốc là không có giải pháp dài hạn nào cho những vấn nạn đe dọa nhất của xã hội về mặt xã hội, kinh tế, chính trị có thể tìm thấy được mà không có sự tham gia đầy đủ, và sự trao quyền đầy đủ của thế giới phụ nữ.

Nguồn: www.un.org

    Sưu tầm và dịch - Huỳnh Hồng Quốc Anh - STSV

1 comments to "International Women's Day"

  1. thường nhiên says:

    bài viết hay, nhưng mục này gần hết tháng 4 rồi chưa thấy up thêm bài nào

Leave a comment